Công nghệ ứng dụng trong xây dựng và triển khai nội dung giáo dục, đào tạo trực tuyến và trực tiếp

Các tác giả

  • Nguyễn Ngô Trường An Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
  • Lê Huỳnh Hoài Bão MVV Academy
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.25.2023.518

Từ khóa:

Công nghệ giáo dục, công nghệ đào tạo, giáo dục bậc cao

Tóm tắt

Các thành tựu công nghệ đang được áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Nhiều nhà giáo dục, đào tạo đã ứng dụng công nghệ từ khâu xây dựng, triển khai nội dung và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo. Đặc biệt đại dịch Covid- 19 đã thúc đẩy quá trình sử dụng các công cụ hiện đại, đầu tư vào hệ thống và phần mềm hỗ trợ. Mục tiêu của bài báo là tìm hiểu những ứng dụng và khó khăn khi triển khai thành tựu công nghệ vào giáo dục bậc cao, đào tạo giai đoạn 2018 - 2023. Nhóm tác giả sẽ xem xét các bài báo về ứng dụng công nghệ vào quá trình xây dựng nội dung, triển khai nội dung và đánh giá kết quả trên thế giới trong giai đoạn 2018 - 2023. Từ đó đưa ra được các loại công nghệ được áp dụng rộng rãi, những hạn chế của các công nghệ đó. Từ đó, nhóm tác giả sẽ đưa ra hướng nghiên cứu về ứng dụng công nghệ trong môi trường giáo dục bậc cao, đào tạo trong tương lai.

Abstract

The achievements of technology are being widely applied in the field of education and training. Many educators and trainers have utilized technology in various stages, from content development to implementation and educational evaluation. Especially, the Covid-19 pandemic has accelerated the process of using modern tools, investing in systems and supporting software. The objective of this article is to explore the applications and challenges when implementing technological achievements into higher education and training from 2018 to 2023. The author team will examine articles on the application of technology in content development, implementation, and evaluation worldwide during the period of 2018 to 2023. From this, the authors can identify the widely-applied types of technology and their limitations. Based on this, the author team will propose future research directions for the application of technology in the higher education and training environment.

Tài liệu tham khảo

[1] O. Dziubaniuk, M. Ivanova‑Gongne và M. Nyholm, “Learning and teaching sustainable business in the digital era: a connectivism theory approach,” International Journal of Educational Technology in Higher Education, tập 20, số 20, 2023.

DOI: https://doi.org/10.1186/s41239-023-00390-w

[2] S. C. Eze, V. C. Chinedu-Eze và A. O. Bello, “The utilization of E-learning facilities in the educational delivery system of Nigeria: a study of M-University,” International Journal of Educational Technology in Higher Education, tập 15, số 34, 2018.

DOI: https://doi.org/10.1186/s41239-018-0116-z

[3] U. o. N. Carolina, “Creating a PRISMA flow diagram: PRISMA 2020,” University of North Carolina, 4 4 2023. [Trực tuyến]. Available: https://guides.lib.unc.edu/prisma. [Đã truy cập 15 5 2023].

[4] N. Nguyen, T. Muilu, A. Dirin và A. Alamäki, “An interactive and augmented learning concept for orientation week in higher education,” International Journal of Educational Technology in Higher Education, tập 15, số 35, 2018.

DOI: https://doi.org/10.1186/s41239-018-0118-x

[5] C. Lytridis và A. Tsinakos, “Evaluation of the ARTutor augmented reality educational platform in tertiary education,” Smart Learning Environments, tập 5, số 6, 2018.

DOI: https://doi.org/10.1186/s40561-018-0058-x

[6] G. Lampropoulos, V. Barkoukis, K. B. và T. Anastasiadis, “360‑degree video in education: An overview and a comparative social media data analysis of the last decade,” Smart Learning Environments, tập 8, số 20, 2021.

DOI: https://doi.org/10.1186/s40561-021-00165-8

[7] F. J. Agbo, S. A. Olaleye, M. Bower và S. S. Oyelere, “Examining the relationships between students' perceptions of technology, pedagogy, and cognition: the case of immersive virtual reality mini games to foster computational thinking in higher education,” Smart Learning Environments, tập 10, số 16, 2023.

DOI: https://doi.org/10.1186/s40561-023-00233-1

[8] R. A. Rahman, S. Ahmad và U. R. Hashim, “The effectiveness of gamification technique for higher education students engagement in polytechnic Muadzam Shah Pahang, Malaysia,” International Journal of Educational Technology in Higher Education, tập 15, số 41, 2018.

DOI: https://doi.org/10.1186/s41239-018-0123-0

[9] H. Imran, “Evaluation of awarding badges on Student's engagement in Gamified E-learning systems,” Smart Learning Environments, tập 6, số 17, 2019.

DOI: https://doi.org/10.1186/s40561-019-0093-2

[10] A. Khaldi và R. B. a. F. Nader, “Gamification of e‑learning in higher education: a systematic literature review,” Smart Learning Environments, tập 10, số 10, 2023.

DOI: https://doi.org/10.1186/s40561-023-00227-z

[11] L. Wang, B. Chen, G. Hwang, J. Guan và Y. Wang, “Effects of digital game‑based STEM education on students' learning achievement: a meta‑analysis,” International Journal of STEM Education, tập 9, số 16, 2022.

DOI: https://doi.org/10.1186/s40594-022-00344-0

[12] S. A. Licorish, H. E. Owen, B. Daniel và J. L. George, “Students' perception of Kahoot!'s influence on teaching and learning,” Research and Practice in Technology Enhanced Learning, tập 13, số 9, 2018.

DOI: https://doi.org/10.1186/s41039-018-0078-8

[13] H. Chen và J. Pan, “Computer or human: a comparative study of automated evaluation scoring and instructors' feedback on Chinese college students' English writing,” Asian-Pacific Journal of Second and Foreign Language Education, tập 7, số 34, 2022.

DOI: https://doi.org/10.1186/s40862-022-00171-4

[14] H. B. Essel, D. Vlachopoulos, A. T. E. E. Johnson và P. K. Baah, “The impact of a virtual teaching assistant (chatbot) on students' learning in Ghanaian higher education,” International Journal of Educational Technology in Higher Education, tập 19, số 57, 2022.

DOI: https://doi.org/10.1186/s41239-022-00362-6

[15] M. A. Al-Mashhadani và M. F. Al-Rawe, “The future role of mobile learning and smartphones applications in the Iraqi private universities,” Smart Learning Environments, tập 5, số 28, 2018.

DOI: https://doi.org/10.1186/s40561-018-0077-7

[16] N. Q. Al-Hamad1, A. Q. AlHamad và F. A. Al-Omari, “Smart devices employment in teaching and learning: reality and challenges in Jordan universities,” Smart Learning Environments, tập 7, số 5, 2020.

DOI: https://doi.org/10.1186/s40561-020-0115-0

[17] D. M. D. Oliveira, L. P. và C. Santos, “The use of mobile applications in higher education classes: a comparative pilot study of the students' perceptions and real usage,” Smart Learning Environments, tập 8, số 14, 2021.

DOI: https://doi.org/10.1186/s40561-021-00159-6

[18] J. A. N. Ansari và N. A. Khan, “Exploring the role of social media in collaborative learning the new domain of learning,” Smart Learning Environments, tập 7, số 9, 2020.

DOI: https://doi.org/10.1186/s40561-020-00118-7

[19] I. Alvi, “College students' reception of social networking tools for learning in India: an extended UTAUT model,” Smart Learning Environments, tập 8, số 19, 2021.

DOI: https://doi.org/10.1186/s40561-021-00164-9

[20] M. Hamadi, J. El-Den, S. Azam và N. C. Sriratanaviriyakul, “A novel framework for integrating social media as cooperative learning tool in higher education's classrooms,” Research and Practice in Technology Enhanced Learning, tập 16, số 21, 2021.

DOI: https://doi.org/10.1186/s41039-021-00169-5

[21] S. H. P. W. Gamage, J. R. Ayres và M. B. Behrend, “A systematic review on trends in using Moodle for teaching and learning,” International Journal of STEM Education, tập 9, số 9, 2022.

DOI: https://doi.org/10.1186/s40594-021-00323-x

[22] A. Elmabaredy, E. Elkholy và A.-A. Tolba, “Web-based adaptive presentation techniques to enhance learning outcomes in higher education,” Research and Practice in Technology Enhanced Learning, tập 15, số 20, 2020.

DOI: https://doi.org/10.1186/s41039-020-00140-w

[23] A. Bralić và B. Divjak, “Integrating MOOCs in traditionally taught courses: achieving learning outcomes with blended learning,” International Journal of Educational Technology in Higher Education, tập 15, số 2, 2018.

DOI: https://doi.org/10.1186/s41239-017-0085-7

[24] K. Dahdouh, A. Dakkak, L. Oughdir và A. Ibriz, “Large‑scale e‑learning recommender system based on Spark and Hadoop,” Journal of Big Data, tập 6, số 2, 2019.

DOI: https://doi.org/10.1186/s40537-019-0169-4

[25] B. Williamson, “The hidden architecture of higher education: building a big data infrastructure for the 'smarter university',” International Journal of Educational Technology in Higher Education, tập 15, số 12, 2018.

DOI: https://doi.org/10.1186/s41239-018-0094-1

[26] G. Akçapınar, A. Altun và P. Aşkar, “Using learning analytics to develop early warning system for at-risk students,” International Journal of Educational Technology in Higher Education, tập 16, số 40, 2019.

DOI: https://doi.org/10.1186/s41239-019-0172-z

[27] D. Bañeres, M. E. Rodríguez‑González, A. Guerrero‑Roldán và P. Cortadas, “An early warning system to identify and intervene online dropout learners,” International Journal of Educational Technology in Higher Education, tập 20, số 3, 2023.

DOI: https://doi.org/10.1186/s41239-022-00371-5

[28] M. Yağcı, “Educational data mining: prediction of students' academic performance using machine learning algorithms,” Smart Learning Environments, tập 9, số 11, 2022.

DOI: https://doi.org/10.1186/s40561-022-00192-z

[29] G. Akçapınar, M. N. Hasnine, R. Majumdar, B. Flanagan và H. Ogata, “Developing an early-warning system for spotting at-risk students by using eBook interaction logs,” Smart Learning Environments, tập 6, số 4, 2019.

DOI: https://doi.org/10.1186/s40561-019-0083-4

[30] L. M. A. Zohair, “Prediction of Student's performance by modeling small dataset size,” International Journal of Educational Technology in Higher Education, tập 16, số 27, 2019.

DOI: https://doi.org/10.1186/s41239-019-0160-3

[31] F. Li và C. Wang, “Artificial intelligence and edge computing for teaching quality evaluation based on 5G‑enabled wireless communication technology,” Journal of Cloud Computing, tập 12, số 45, 2023.

DOI: https://doi.org/10.1186/s13677-023-00418-6

[32] W. Xu và F. Ouyang, “The application of AI technologies in STEM education: a systematic review from 2011 to 2021,” International Journal of STEM Education, tập 9, số 59, 2022.
[33] F. Ouyang, M. Wu, L. Zheng, L. Zhang và P. Jiao, “Integration of artificial intelligence performance prediction and learning analytics to improve student learning in online engineering course,” International Journal of Educational Technology in Higher Education, tập 20, số 4, 2023.
[34] E. Dimitriadou và A. Lanitis, “A critical evaluation, challenges, and future perspectives of using artificial intelligence and emerging technologies in smart classrooms,” Smart Learning Environments, tập 12, số 10, 2023.

Tải xuống

Số lượt xem: 609
Tải xuống: 126

Đã xuất bản

24.09.2023

Cách trích dẫn

[1]
N. N. T. A. Nguyễn Ngô Trường An và L. H. H. B. Lê Huỳnh Hoài Bão, “Công nghệ ứng dụng trong xây dựng và triển khai nội dung giáo dục, đào tạo trực tuyến và trực tiếp”, HIUJS, vol 25, tr 181–188, tháng 9 2023.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN