Giải pháp tích cực hóa hành vi học tập cho sinh viên trong bối cảnh chuyển đổi số giáo dục đại học

Các tác giả

  • Phạm Thị Bích Hà Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.25.2023.510

Từ khóa:

Hành vi học tập, tích cực hóa, chuyển đổi số, giáo dục đại học

Tóm tắt

Tính tích cực học tập của sinh viên là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập và giảng dạy. Tính tích cực được thể hiện bằng thái độ và hành vi tích cực, mà thái độ và hành vi tích cực được thúc đẩy bởi nhận thức. Bằng nghiên cứu dữ liệu liên quan đến việc “dạy và học” ở nhiều tiếp cận khác nhau và các dữ liệu có sẵn, nghiên cứu này nhắm đến phân tích thái độ và thói quen học tập của sinh viên trong học tập như là một yếu tố đáp ứng mục tiêu, nâng cao hiệu quả giáo dục trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay. Bài viết bàn luận về các giải pháp hướng đến tính tích cực hóa hành vi học tập của sinh viên, góp phần thúc đẩy sự phát triển năng lực và nhận thức cho sinh viên trong môi trường giáo dục mới.

Abstract

Students' active learning is a factor that directly affects learning and teaching results. It is expressed by positive attitudes and behaviors which are motivated by awareness. By conducting the data research related to “teaching and learning” in various approaches and available data, this study aims to analyze students' learning attitudes and habits as factors influencing goal attainment and improve educational effectiveness in the current digital transformation context. The article explores the solutions towards the positivity of students' learning behavior, contributing to promote the development of students' competencies and awareness in the modern educational environment.

Tài liệu tham khảo

[1] L.C. Lan, “Sự thay đổi hoạt động giảng dạy môn học của giảng viên dưới góc nhìn phản hồi từ người học (Nghiên cứu tại Trường Đại học Sài Gòn, VNU)” Journal of Science Education Research, 33(2), 2017.

DOI: https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4082

[2] Prince, Michael, “Does Active Learning Work? A Review of the Research”, Journal of Engineering Education, 2008. http:/7www4.ncsu.cdu cập nhật ngày 18/8/2008.

[3] N.Q.Thanh, N.T. Kiên, “Sự thực hành hoc tâp tích cưc của sinh viên: Một thử nghiệm mô hình hóa các yếu tố tác động”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, 26, 174-181, 2010.

[4] N. Q. Uẩn, Tâm lý học đại cương. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003.

[5] Ajzen, I. & Fishbein, M., Understanding Attitudes and Predicting Social Behavior, Englewood Cliff, NJ: Prentice-Hall, 1980.

[6] B.T.T.Phương và cộng sự, “Những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên”, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội, 2020.

[7] H.T. Hải, Tính tích cực học tập môn Tâm lý học của sinh viên trường Đại học Sư Phạm - Đại học Huế, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Huế, 2010.

[8] T.D.Tuyên, Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2010.

[9] Coỏng, Đ.T, Tính tích cực học tập và vấn để tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên (luận văn Thạc sĩ Tâm lý học), 2003.

[10] Curran, J.M. and Rosen, D.E., “Students Attiudes toward college courses: An examination of influences and intentions”, Journal of Physics of Marketing Education, 135, 2006.

DOI: https://doi.org/10.1177/0273475306288401

[11] Nguyễn Công Khanh, Nghiên cứu phong cách học của sinh viên trường ĐH. KHXH-NV & ĐH KHTN, Báo cáo khoa học đề tài ĐHQGHN, Trung tâm ĐBCLĐT & NCPTGD, ĐHQGHN, 2005.

[12] Trần Anh Kiên, “Thực trạng và một số biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức trong học tập của học viên các trường đại học trong quân đội hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, 453 (Kì 1 - 5/2019), tr6-10, 2019.

[14] L. Aristôva, tính tích cực học tập của học sinh, NXB Giáo dục, tr. 31 - 39, 1968. positive learning and the question on students ' positive learning in credit training.

[15] L.Đ. Hải, “Chuyển đổi số trong giáo dục giai đoạn 2020 - 2022: Nghiên cứu trắc lượng khoa học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 19(4), 2023.

Tải xuống

Số lượt xem: 659
Tải xuống: 217

Đã xuất bản

24.09.2023

Cách trích dẫn

[1]
P. T. B. H. Phạm Thị Bích Hà, “Giải pháp tích cực hóa hành vi học tập cho sinh viên trong bối cảnh chuyển đổi số giáo dục đại học”, HIUJS, vol 25, tr 115–122, tháng 9 2023.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN