Huỳnh Thị Mai Trinh *

* Correspondence: Huỳnh Thị Mai Trinh (email: trinhhtm@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu này dựa trên lý thuyết tiếp nhận văn học kết hợp với phương pháp lịch sử để đưa ra những giải thích, nhận định về sự tiếp nhận Anna Seghers ở miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1975. Seghers là nhà văn lưu vong, được đánh giá hay nhất và ảnh hưởng nhiều nhất trong thế kỷ XX và cũng là đại diện lớn nhất trong văn chương Đức về đề tài chống phát xít. Tác phẩm của bà được dịch ở nhiều nước trên thế giới, ở Việt Nam giai đoạn lịch sử đặc biệt 1954-1975, bà được tiếp nhận chỉ ở miền Bắc và tập trung trong vài năm, chủ yếu ở lĩnh vực dịch thuật. Seghers thể hiện tinh thần đấu tranh và tinh thần hữu nghị quốc tế trong sự nghiệp văn chương cũng như sự nghiệp chính trị. Sự thể hiện đó rất phù hợp với hoàn cảnh đấu tranh bảo vệ đất nước thời bấy giờ ở miền Bắc.
Từ khóa: Anna Seghers, Anna Seghers ở Việt Nam, tiếp nhận văn học Đức.

Article Details

Tài liệu tham khảo

Claudius, E. (1960). Sự phát triển của văn học Đức. (Lê Đức Phúc và Hồ Bá Hoa dịch). Nghiên cứu văn học, 1(3), 52– 56.

Đỗ Ngoạn (1976). Mừng An-na Dê-gớc-xơ 75 tuổi. Văn học, 16(1), 125 – 131.

Ghéc-hác Véc-ne (1964). Nền văn học trẻ tuổi ở Cộng hoà Dân chủ Đức. (Lê Xuân Ninh dịch). Văn học, 4(10), 76 – 87.

Khái Vinh (1979). Sáng tác văn xuôi ở Cộng hoà Dân chủ Đức (Thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Văn học, 19(5), 20 – 27.

Kurt, B. (1980). Anna Seghers: Versuch über Entwicklung und Werke. Frankfurt am Main: Röderberg Verlag GmbH.

La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương (đồng chủ biên) (2015). Tiếp nhận tư tưởng nước ngoài kinh nghiệm Việt Nam thời hiện đại. Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lương Ngọc Bính (1995). Văn học Đức chống phát xít những vấn đề mỹ học và thi pháp. Hà Nội, Nxb Giáo dục.

Ngọc Cầu (1960). Cây thập tự thứ bảy (An-na Đê-gớc-dơ). Nghiên cứu văn học, 1(7), 77-81.

Phong Lê (1979). Vài khía cạnh về đời sống văn học ở Cộng hòa Dân chủ Đức anh em trong chủ nghĩa xã hội phát triển. Văn học, 5, 28-36.

Trần Đương (2011). Văn hoá Đức tiếp xúc và cảm nhận. Hà Nội, Nxb Thế Giới.

Reich-Ranicki, M. và Voss, P. (2002). Lauter Schwierge Patienten. Những con bệnh khó chiều – Đối thoại văn chương. (Thế Dũng và Thiên Trường dịch, 2012). Hà Nội, Nxb Lao động.

Seghers, A. (1942). Cây thập tự thứ bảy. Hướng Minh, Tảo Trang dịch (1959). Hà Nội, Nxb Văn hóa.

Seghers, A. (1929 - 1945). Tổ ong. Hướng Minh, Hữu Ngọc, Tảo Trang dịch (1962). Hà Nội, Nxb Văn học.

Seghers, A. (1949). Những người chết còn trẻ mãi. Bùi Hiển, Nguyễn Văn Sỹ, Quang Dũng dịch (1963). Hà Nội, Nxb Văn học.