KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT NHỒI MÁU RUỘT DO TẮC MẠCH MẠC TREO RUỘT

Nguyễn Quang Huy1,, Hồ Đặng Đăng Khoa1, Phạm Thanh Trung1, Trần Thị Mai Linh1
1 Bệnh Viện Nhân dân 115, TP Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Nhận xét kết quả phẫu thuật tắc mạch mạc treo. Phương pháp: Hồi cứu tất cả bệnh nhân tắc mạch mạc treo được phẫu thuật tại Bệnh Viện Nhân dân 115 từ tháng 01/2018 đến 8/2022. Kết quả: Có 47 bệnh nhân gồm 22 nam Và 25 nữ, tuổi trung bình 63 (thay đổi từ 25 đến 97). Có 13 trường hợp tắc động mạch mạc treo và 34 trường hợp ta81c tĩnh mạch mạc treo. Chụp cắt lớp Vi tính giúp phát hiện 80,9% huyết khối mạch máu mạc treo, 100% thành ruột giảm bắt thuốc Và phù mỡ mạc treo. Thời gian từ khi có triệu chứng đến khi phẫu thuật là 3,57


± 2,56 ngày. Phần ruột bị hoại tử: 80,9% là ruột non, 10,6% là ruột non Và đại tràng, 8,5% là đại tràng. Phương pháp phẫu thuật: cắt ruột, nối ngay (68,1%), cắt ruột, đưa 1 đầu ra da (17%), cắt ruột và đưa 2


                                                                


 


(6,38%) đều hoại tử ruột tiếp diễn. Thời gian nằm Viện trung bình là 8,57 ± 4,27 ngày. Tỉ lệ tử Vong là 21,3%. Các yếu tố có khả năng làm tăng tỉ lệ tử Vong gồm: nguyên nhân do tắc mạch máu, bệnh thận mạn Và tình trạng hoại tử ruột non và đại tràng. Kết luận: Điều trị tắc mạch mạc treo Vần còn là thử thách. Chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời là cần thiết cải thiện kết quả.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Võ Nguyên Khôi (2012). "Tắc tĩnh mạch mạc treo cấp: thái độ xử trí Và Vai trò của Việc lấy huyết khÔi tĩnh mạch". Y Học TP.HCM, Tập 16 116-124.
2. Schoots, I. G., Koffeman, G. I., Legemate, D. A., et al. (2004). "Systematic reView of surViVal after acute mesenteric ischaemia according to disease aetiology". Br J Surg, 91 (1), 17-27.
3. Nguyễn Tuấn (2014). "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp điện toán Và kết quả điều trị phẫu thuật nhồi máu ruột do tắc mạch mạc treo.". Luận án tiến sĩ Y học – TPHCM.
4. Kozuch, P. L. and Brandt, L. J. (2005). "ReView article: diagnosis and management of mesenteric ischaemia with an emphasis on pharmacotherapy". Aliment Pharmacol Ther, 21 (3), 201-15.

5. Hsu, H. P., Shan, Y. S., Hsieh, Y. H., et al. (2006). "Impact of etiologic factors and APACHE II and POSSUM scores in management and clinical outcome of acute intestinal ischemic disorders after surgical treatment". World J Surg, 30 (12), 2152- 62; discussion 2163-4.
6. Ritz, J. P., Germer, C. T. and Buhr, H.J. (2005). "Prognostic factors for mesenteric infarction: multiVariate analysis of 187 patients with regard to patient age". Ann Vasc Surg, 19 (3), 328-34.
7. Nguyễn Tấn Cường, Nguyễn Tuấn và Võ Tấn Long (2008). "Kết quả điều trị ngoại khoa tắc mạch mạc treo". Tạp chí Y học TP.HCM, 12 (3), 36
8. Endean, E. D., Barnes, S. L., Kwolek, C. J., et al. (2001). "Surgical management of thrombotic acute intestinal ischemia". Ann Surg, 233 (6), 801-8