PHỤC HÌNH TOÀN HÀM CHO BỆNH NHÂN MÒN RĂNG NẶNG

Như Hải Phạm 1,, Thị Như Trang Nguyễn 2
1 Trường Đại Học Y Dược, ĐHQGHN
2 Trường Đại Học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Việc kiểm soát mài mòn răng, đặc biệt là mòn răng nặng đã trở thành một chủ đề ngày càng được quan tâm trong chuyên ngành Răng hàm mặt. Phục hình toàn hàm tác động đến chức năng và thẩm mỹ. Điều quan trọng trong phục hình toàn hàm là xác định đúng kích thước dọc khớp cắn và khoảng nghỉ khớp cắn. Cách tiếp cận có hệ thống để kiểm soát mòn răng giúp tạo tiên lượng thuận lợi, có thể dự đoán trước được. Đây là báo cáo 1 trường hợp lâm sàng bệnh nhân bị mòn răng nặng với đề xuất 1 qui trình phục toàn hàm đơn giản, khác biệt.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Gopi Chander, N. and R. Venkat, An appraisal on increasing the occlusal vertical dimension in full occlusal rehabilitation and its outcome. J Indian Prosthodont Soc, 2011. 11(2): p. 77-81.
2. Sinnurkar, S., Multidisciplinary Approach for a Patient. International Journal of Science and Research, 2015. 6: p. 413-417.
3. Fed. germano, Clinical protocol with digital cad cam chairside workflow for the rehabilitation of severely worn dentition patients. ORAL & Implantology, 2017: p. 247_260.
4. Tiwari, B., et al., Occlusal concepts in full mouth rehabilitation: an overview. J Indian Prosthodont Soc, 2014. 14(4): p. 344-51.
5. DeWood, G.M., . Master’s and Doctoral Projects, Medical College of Ohio, 2004.
6. Ram, S., et al., Full-mouth Rehabilitation of Worn Dentition by Hobo Twin-stage Philosophy: A Case Series. Journal of Contemporary Dentistry, 2019. 9(1): p. 17-24.
7. Abduo, J. and K. Lyons, Clinical considerations for increasing occlusal vertical dimension: a review. Aust Dent J, 2012. 57(1): p. 2-10.
8. K.S.L.P. Vidhiyasagar, Diagnosis and Management of Occlusal Wear A Case Report. J Indian Prosthodont Soc July-Sept 2013. 13 (3):: p. 366–372.